Cuốn sách đó mang danh: “Bản Đồ Về Ý Thức” – nguyên tác bởi David R.
Tâm–thư gửi quý hữu – về một pho sách khai–tâm, soi sáng đạo sống giữa cõi nhiễu–nhương
Tâm–thư gửi quý hữu – về một pho sách khai–tâm, soi sáng đạo sống giữa cõi nhiễu–nhương
Có người từng hỏi qua, giữa một thế giới tràn ngập “sách self-help”, mấy dòng “triết lý gấp rút”, những bài học “thành công nhanh”, thì sao qua lại đi ôm quyển “Kinh–Dịch” mà nghiền ngẫm?
Có những nơi gọi đó là “bí quyết rang xay”, có nơi lại quảng bá là “hương vị truyền thống”. Nhưng, thưa quý hữu, đâu là truyền–thống, nếu cái truyền–thống ấy được pha từ bột độn và phẩm màu?
Mừng vì ta vẫn còn đủ khả–năng hoàn tất trách–nhiệm với anh em trong quán – trả công đúng hạn, không thiếu một đồng, không thất một người. Mà cũng lo – bởi biết bao chi–dụng phía trước đang chực chờ: tiền hàng, tiền thuê, tiền máy móc, tiền duy–tu, tiền dự–phòng…
Cà–phê lòng heo: một thí–nghiệm vị giác, hay là triệu–chứng của cơn khủng–hoảng bản–sắc trong ngành cà–phê hiện–đại?
Về già – chỉ còn tiếc một cơn đau đến sớm quá – một lần mạch máu nghẽn đột ngột – và cái thân này không còn hồi phục được nữa.
Thư gởi quý chủ quán đang làm thật, sống thật, lo thật cho cái tiệm của mình
Thưa quý bằng-hữu, Giữa đời sống hôm nay – nơi ai cũng nói về “phát triển”, “bứt phá”, “thành công”, nhưng rất ít người dám bắt đầu bằng hai chữ thật nhất: “Thay đổi” – thì qua thiết nghĩ, nên có một lúc nào đó ta ngồi lại, soi thẳng vào chính
Tôi tên Cường, người trông giữ tiệm cà-phê hiệu Đầu-Trâu-Màu-Đỏ – một hiệu nhỏ, không danh, không bảng hiệu sáng đèn, nhưng có cái lòng lớn: muốn giữ lấy sự thật trong từng giọt cà-phê. Bài này tôi viết không nhằm khuyên ai, càng không dám dạy đời. Tôi chỉ xin
Tổng hợp mười công–thức nền–tảng giúp chủ quán pha đúng – pha đều – giữ chất lượng chuyên–nghiệp cho từng ly cà–phê máy, từ espresso đến latte, mocha, flat white.
Tôi tên TRẦN BẢO CƯỜNG. Còn cái tên Yatan.Aka, là tôi đặt cho mình – vì tôi thích vậy thôi. Không vì lý do gì hết. Không cần giải thích.
Sài–Gòn, tiết hạ chí, nắng cao quá đầu, phố phường tuy nhộn–nhịp mà lòng người vẫn lắm nỗi u–tình.
Đi–Làm
Sài–Gòn, chiều mưa, nước đọng bên thềm, đèn vàng hắt lên bảng hiệu cũ. Tôi ngồi trong quán – tay cầm ly cà–phê còn nóng – mà lòng nghĩ lại chuyện xưa. Chuyện không cũ lắm, nhưng đủ để gọi là khúc quanh.
Thân–thể là vốn. Vốn làm ăn, vốn gánh vác, vốn để sống cho bản thân và những người thương yêu. Một chiếc gan không thay được. Một lá phổi không có cái thứ hai. Một trí–não đã đục–men thì khó mà minh–mẫn để hiểu ai thương mình thật.
Đi–Làm
Có những cuộc rời đi không hẳn vì chán, mà vì đời kéo người ta bước nhanh hơn lòng mình chuẩn bị.
Phàm ở đời, người quân-tử lúc đón-nhận thì nghiêm-trang, khi rời-bỏ thì thanh-thản.
một lời thỉnh-cầu đến người đang tìm việc: nếu anh/chị/em đang cần một nơi để làm việc cho ra việc, sống cho ra sống, xin mời bước tới.
Cà-Phê
Blog này là chỗ tui – Trần Bảo Cường (Yatan.Aka) – kể chuyện đi làm kiểu Sài-Gòn xưa: có deadline, có cà-phê bệt, có mấy chữ Hán-Việt, chen vài tiếng Tây cho vui. Viết chơi mà thiệt, đọc chơi mà ngẫm. Ghé coi cho biết!